1. Hạn chế tối đa ảnh hưởng đên thiết bị nguồn phát
Âm thanh là quan trọng nhất của phòng hát. Người dùng nên bố trí thiết bị nguồn phát các loa là tốt nhất vì những thiết bị như đầu đĩa, âm ly… nhạy cảm với rung động nhất.
2. Vị trí nghe tốt nhất và không gian sân khấu
Vị trí nghe tốt nhất trong phòng là nơi mà cường độ tín hiệu âm thanh từ loa đến tai bạn mạnh hơn, những sóng âm phản hồi từ trần, tường và sàn. Vậy nên bạn có thể di chuyển khoảng cách đến loa, lúc đó, hay không gian trình diễn sẽ được thể hiện chính xác theo đúng bản thu.
3. Tránh xa những bức tường cách âm
Các bức tường, góc nhà gầm cầu thang là những vị trí sẽ tạo nên sự tăng cường của bass, bạn không nên ngồi quá gần tường.
4. Tránh ảnh hưởng tới phòng hát
Để tối ưu hóa bạn nên hướng mặt loa vào vị trí ngồi nghe thành hình tam giác với một góc điều này giúp giảm hiện tượng cộng hưởng phòng hát.
5. Sử dụng vật liệu tiêu âm phòng hát
Để giảm thiểu cộng hưởng phòng và sự méo tiếng do sóng âm phản hồi, bạn có thể sử dụng thêm các vật liệu tiêu âm
6. Kiểm tra xem độ ảnh hưởng âm thanh của phòng
Cách đơn giản nhất để kiểm tra mức độ tiêu âm phòng nghe bằng cách vỗ tay. Nếu tiếng vang kéo dài thì có nghĩa là phòng tiêu âm chưa tốt.
7. Không đặt loa xong xong với tường
Cách này dễ gây ảnh hưởng phòng hát. Các chuyên gia khi tes thông số kỹ thuật của loa điều hướng loa ở một góc độ sao cho âm thanh chuẩn nhất.
8. Giảm âm thanh ở loa, lỗ thông thoáng ở sau
Đối với loa có thiết kế bass lỗ hơi phía sau, nếu sau khi thực hiện các nguyên tắc trên mà bass vẫn bị dư thì bạn có thể lấy miếng vải chèn vào lỗ hơi, làm như vậy bạn sẽ giảm được ảnh hưởng của loa.
Ngoài ra chúng tôi còn tư vấn miễn phí cho quý khách về việc sử dụng vật liệu hãy liên hệ ngay với Vietnamarch để quý khách có một sản phẩm tốt nhất.